Review chi tiết dịch vụ Norton VPN mới nhất 2023

Norton VPN – dịch vụ mạng ảo VPN tích hợp đa chức năng, sở hữu mạng lưới server tại hơn 30 quốc gia. Ứng dụng này tương thích với 4 hệ điều hành phổ biến (Windows, Mac OS, Android và iOS). Norton thiết kế theo hướng tinh giản tối đa, thân thiện với người sử dụng.

Tổng quan dịch vụ Norton VPN 

Ảnh 1: Norton nằm trong top dịch vụ VPN tốt nhất năm 2022
Ảnh 1: Norton nằm trong top dịch vụ VPN tốt nhất năm 2022

Norton nằm trong top dịch vụ VPN tốt nhất năm 2022. Ứng dụng này tương thích với cả PC / laptop và thiết bị di động. Dưới đây là thông tin tổng quan nhất về dịch vụ Norton VPN.

  • Số lượng máy chủ: Hơn 2.000 máy chủ 
  • Hỗ trợ thiết bị kết nối cùng lúc: 10 thiết bị 
  • Thời gian cam kết hoàn tiền: 60 ngày 
  • Hệ điều hành hỗ trợ: Windows, Mac OS, iOS và Android 

Review chi tiết Norton VPN 

Trong phần này, RuBy VPN sẽ đánh giá chi tiết về dịch vụ mạng ảo Norton VPN. Với phần review này, bạn chắc hẳn có thêm tham khảo khách quan về dịch vụ VPN này.

Một số tính năng chính

Ảnh 2: Norton tích hợp chức năng tự ngắt kill switch
Ảnh 2: Norton tích hợp chức năng tự ngắt kill switch

Norton VPN hỗ trợ đầy đủ các tính năng bảo mật cơ bản. 

  • Ứng dụng cơ chế mã hóa AES 256 – bit: Cơ chế mã hóa đầu cuối này đảm bảo dữ liệu người dùng không bị rò rỉ.
  • Chính sách không ghi nhật ký người dùng: Norton cam kết không lưu lại lưu lượng truy cập người dùng cũng như các tệp tải xuống. Tuy nhiên, ứng dụng vẫn có thể thu thập địa chỉ IP người dùng.
  • Chức năng tự ngắt: Đây là một trong những tính năng cơ bản của một ứng dụng VPN. Khi người dùng truy cập vào một website không an toàn, internet sẽ tự động ngắt kết nối. Chức năng lượng khả dụng trên thiết bị chạy Windows và Android.

Giao thức VPN ứng dụng

Norton hiện ứng dụng hai giao thức VPN. Trong đó giao thức OpenVPN ứng dụng trên phiên bản dành cho cho Android và iOS, giao thức IPSec tích hợp cho phiên bản Windows và Mac OS. Cả OpenVPN và IPSec đều là hai giao thức VPN an toàn tàn nhưng chúng không thực sự nhanh bằng WireGuard.

Đáng tiếc rằng Norton chưa tích hợp tính năng bảo vệ chống rò rỉ IPv6, DNS và WebRTC. Như vậy, dữ liệu người dùng vẫn có khả năng bị lộ. Trên toàn bộ hệ thống máy chủ, Norton chưa hỗ trợ vợ lưu lượng truy cập The Onion Router (Tor). Người dùng nên kết nối Tor qua máy chủ VPN để tránh lộ danh tính.

Đường hầm phân chia Split-Tunneling

Norton VPN đã tích hợp tính năng phân chia đường hầm Split-Tunneling. Nhằm loại bỏ từng ứng dụng cụ thể ra khỏi đường hầm VPN. Theo kết quả thử nghiệm, RuBy VPN không nhận thấy vấn đề phát sinh lớn liên quan đến kiểm soát ISP.

Chức năng Split-Tunneling khả dụng trên thiết bị chạy Windows và Android. Nhìn chung, tính năng này rất dễ sử dụng trên Norton VPN.

Chương trình theo dõi quảng cáo 

Norton VPN cung cấp đến người dùng chương trình theo dõi quảng cáo khá tốt. Trong một số thử nghiệm, RuBy VPN nhận thấy chức năng này không thể chặn toàn bộ quảng cáo. Nhưng bù lại, tốc độ load web lại tương đối nhanh.

Ảnh 3: Trình theo dõi quảng cáo trên Norton VPN
Ảnh 3: Trình theo dõi quảng cáo trên Norton VPN

Tính năng chặn quảng cáo tích hợp trên tất cả các phiên bản. Tuy nhiên, hạn chế của chức năng này là chưa thể chặn phần mềm độc hại. 

Bảo mật wifi 

Tính năng bật wifi đảm bảo thông tin của người dùng luôn được bảo mật khi truy cập vào mạng wifi công cộng. Theo đó, hệ thống sẽ quét đồng thời xác định nguy hiểm và thông báo tình trạng nguy hiểm đến người dùng.

Tuy vậy hiện tại, tính năng này chỉ khả dụng trên thiết bị di động chạy Android và iOS. Đây có thể xem như chức năng bảo mật nổi bật nhất của Norton VPN.

Quyền riêng tư và chính sách bảo mật

Norton VPN không ghi lại nhật ký hoạt động cũng như cách để người dùng tải về nhưng ứng dụng này lại thu nhập địa chỉ IP. Nhà phát triển ứng dụng cho biết việc truy cập IP nhằm xác định xác định ngôn ngữ phù hợp với thiết bị của người dùng. Tuy vậy, lời giải thích này có vẻ như chưa thỏa đáng, chưa khiến người dùng tin tưởng.

Không chơi lưu lại địa chỉ IP mà Norton VPN còn thu thập địa chỉ email. Quá trình thu thập ngày phục vụ hoạt động đăng ký, thanh toán dịch vụ, thông báo thông tin cần thiết đến người dùng.

Tốc độ và hiệu suất hoạt động

RuBy VPN đã thực hiện một bài kiểm tra tốc độ khi kết nối với máy chủ của Norton VPN tại hơn 30 quốc gia. Kết quả kiểm tra cho thấy tốc độ hoạt động trong giảm trung bình 83%. Nếu so sánh với mức sụt giảm trung bình 65% thì Norton còn phải cải thiện khá nhiều.

Tuy nhiên nếu kết nối với máy chủ cục bộ, tốc độ của Norton VPN lại cải thiện đáng kể. Khi bị trí máy chủ kết nối toàn phần thì tốc độ lại càng không bị ảnh hưởng nhiều.

Số lượng máy chủ

Đại diện của Norton VPN cho biết họ đang sở hữu 2.000+ máy chủ phân bổ rác tại hơn 30 quốc gia. Phần lớn máy chủ tập trung tại khu vực châu Âu, Bắc Mỹ. Ngoài ra, Norton cũng rất chú trọng mở rộng hệ thống server tại Nam Mỹ, Châu Phi, châu Á, Trung Đông và Châu Úc.

Ảnh 4: Norton VPN đang sở hữu 2.000+ máy chủ
Ảnh 4: Norton VPN đang sở hữu 2.000+ máy chủ

Norton không hỗ trợ lưu lượng P2P trên bất kỳ máy chủ VPN nào. Vậy nếu cần download, chia sẻ file torrent, có lẽ bạn nên tìm kiếm giải pháp thay thế khác.

Khả năng chặn website phát trực tuyến 

Dù có tới hơn 2.000 máy chủ nhưng khả năng chặn website phát trực tuyến của Norton vẫn còn rất hạn chế. Cụ thể, Norton có khả năng bỏ chặn Netflix, Amazon Prime nhưng nó lại không thể hỗ trợ người dùng bỏ chặn Disney Plus và nhiều trang web trực tuyến khác.

Khả năng vượt kiểm duyệt 

Norton VPN không thể vượt qua tường lửa tại một số quốc gia kiểm soát rất chặt chẽ như Trung Quốc, Iran, Nga. Trường hợp cần vượt tường lửa tại những quốc gia này, bạn nên sử dụng dịch vụ VPN của ExpressVPN.

Các gói dịch vụ của Norton VPN 

Norton tin tức về dịch vụ theo tháng và theo năm. Trong đó, gói dịch vụ theo năm với mức giá 115.120đ / tháng, người dùng sẽ được hỗ trợ kết nối cùng lúc 5 thiết bị. Nếu thanh toán trước 1 năm, mức phí ưu đãi hơn.

Bạn có thể thanh toán dịch vụ qua thẻ tín dụng Visa / Mastercard, tài khoản Paypal hoặc tiền điện tử. Mặc dù không hỗ trợ bản dùng thử miễn phí nhưng Norton cam kết hoàn tiền trong vòng 60 ngày đối với gói dịch vụ thanh toán theo năm. Còn với gói dịch vụ thanh toán theo tháng, bạn sẽ được tiền trong vòng từ 14 ngày.

Dịch vụ chăm sóc khách hàng

Norton VPN hỗ trợ thích trò chuyện trực tuyến 24/7 thông qua các nền tảng truyền thông xã hội, điện thoại. Tuy nhiên, Norton lại không hỗ trợ email.

Ảnh 5: Chuyên mục giải đáp câu hỏi thường gặp
Ảnh 5: Chuyên mục giải đáp câu hỏi thường gặp

Bên cạnh cổng chat trực tuyến, Norton còn trợ giúp khách qua chuyên mục giải đáp thắc mắc thường gặp. Hiện tại, Norton VPN đang có một diễn đàn riêng cho phép mọi người dùng cùng thảo luận.

Có nên sử dụng Norton VPN không? 

Norton VPN ghi điểm bởi tính an toàn, dễ sử dụng. Tiêu chuẩn mã hóa AES 256 – bit, chính sách không ghi nhật ký người dùng, chức năng kill switch, ứng dụng giao thức an toàn,.. Là một trong những điểm nhấn nổi bật của Norton.

Thế nhưng, tốc độ của Norton VPN lại chưa nhanh cho lắm. Ứng dụng này cũng chưa thể bỏ chặn hoàn toàn các trang web phát trực tuyến. Việc chưa hỗ trợ bản dùng thử miễn phí sẽ khiến không ít khách hàng mới e ngại sử dụng Norton. Tuy vậy, bù lại Norton cam kết hoàn tiền trong vòng 60 ngày với gói dịch vụ thanh toán trước 1 năm.

Lời kết 

RuBy VPN vừa cập nhật phần review Norton VPN. Nhìn chung, đây là dịch vụ VPN đáng sử dụng hiện nay nếu bỏ qua nhược điểm không cung cấp bản dùng thử miễn phí. Rất hy vọng góc chia sẻ này đã giúp bạn có thêm tham khảo cần thiết.

Recommended by RubyVPN

1. NordVPN

Visit NordVPN

 5

2. Surfshark

Visit Surfshark

 4.8

3. ExpressVPN

visit Express

 4.6

4. Atlas VPN

visit Atlas

 4.6

Viết một bình luận